Lumumba và châu Phi
Có một trang web mà dạo này tôi hay vào: http://en.wikipedia.org/wiki/Main_Page
Đó là trang web từ điển Bách khoa trên mạng. Mỗi khi cần hiểu thêm về một sự kiện hay nhân vật nào đó, tôi thường vào đây tra cứu. Đôi khi cứ lan man từ mục này sang mục nọ mà chẳng nhớ là trước đó, tôi định tìm kiếm cái gì.
Hôm nay tôi đọc về Rwanda, về cuộc thảm sát ở xứ sở này và các mâu thuẫn sắc tộc đã giết chết 1 triệu người ở đây (một trong các phim hay nhất trong năm 2004 là Hotel Ruanda nói về một Schindler người Rwanda), về cuộc chiến tranh Congo lần thứ Hai với sự tham gia của 9 quốc gia châu Phi, 20 nhóm vũ trang lớn và cướp đi sinh mạng của gần 4 triệu người châu Phi, một cuộc chiến vẫn đang xảy ra cho tới giờ trong khi tôi (và có thể cả bạn nữa) gần như không biết gì về nó. Và về Lumumba, Thủ tướng đầu tiên của Congo (Kinshasa).
Trước đây tôi cũng biết chút ít về Lumumba như là một người thân Cộng và bị phương Tây và các đối thủ chính trị thanh toán trong thời kỳ chiến tranh lạnh. Ở Liên Xô cũ ngày trước cũng có một trường đại học mang tên ông dành cho người dân các nước chậm phát triển, chủ yếu là châu Phi. Nhưng đọc thêm về ông thì có thể thấy Lumumba vượt hơn hẳn so đại đai số với những người châu Phi cùng thời và cho tới tận bây giờ. Trong cái xứ sở nóng bức với vô số các bộ tộc có những mâu thuẫn gay gắt với nhau, triền miên chịu đựng các thảm hoạ bệnh dịch, đói kém, nội chiến, thiên tai và sự coi thường cùng thờ ơ của thế giới ấy, Lumumba là một trong số rất ít những nhà lãnh đạo có tầm nhìn vượt ra khỏi phạm vi dân tộc mình mà hướng tới việc xây dựng một quốc gia Congo, một châu Phi ổn định, mạnh mẽ và xứng đáng (pan-Africa). Đáng tiếc thay số phận nghiệt ngã đã ngăn cản ông trong khát vọng của mình, biến ông thành nạn nhân của Chiến tranh lạnh. Cái chết của ông do người chủ cũ của Congo là người Bỉ tiến hành (và có thể có sự tham gia của CIA), những kẻ tàn bạo nhất trong số những ông chủ thuộc địa. Có một vua Bỉ tên là Leopold II nổi danh là người xây dựng nhiều tượng đài đẹp đẽ ở thủ đô Bruxelles cũng là kẻ đã từng giết gần 20 triệu người Congo chỉ trong vài năm ông ta nắm quyền. Sau cái chết của Lumumba, Congo chìm đắm trong ách độc tài của Mobutu gần 30 năm trời và sau đó là những cuộc chiến liên miên lấy đi sinh mệnh của hàng triệu người.
Trong lớp tôi học cũng có một anh bạn người Congo Kinshasa (hay Democratic Republic of Congo khác với Republic of Congo). Thỉnh thoảng tôi cũng nói chuyện với anh này. Có lẽ rồi đây, giống như nhiều người châu Phi khác, anh ta cũng sẽ cố gắng ở lại Mỹ thôi cho dù bản thân anh ta từng nói là thích về nước hơn.
Đây là bức thư cuối cùng của Lumumba gửi cho vợ, bức thư tràn đầy tình yêu đất nước, dân tộc và tự do. Bất khuất nhưng cũng lãng mạn và mơ mộng giống như Martin Luther King trong bài phát biểu "I have a dream" nổi tiếng của ông. Hay như khi John Lennon hát "You may say I'm a dreamer. But I'm not the only one. I hope someday you will join us. And the world will be as one".
Lumumba's Last Letter
Written to His Wife Just Before His Death
My dear companion,
I write you these words without knowing if they will reach you, when they will reach you, or if I will still be living when you read them. All during the length of my fight for the independence of my country, I have never doubted for a single instant the final triumph of the sacred cause to which my companions and myself have consecrated our lives. But what we wish for our country, its right to an honorable life, to a spotless dignity, to an independence without restrictions, Belgian colonialism and its Western allies-who have found direct and indirect support, deliberate and not deliberate among certain high officials of the United Nations, this organization in which we placed all our confidence when we called for their assistance-have not wished it.
They have corrupted certain of our fellow countrymen, they have contributed to distorting the truth and our enemies, that they will rise up like a single person to say no to a degrading and shameful colonialism and to reassume their dignity under a pure sun.
We are not alone. Africa, Asia, and free and liberated people from every corner of the world will always be found at the side of the Congolese. They will not abandon the light until the day comes when there are no more colonizers and their mercenaries in our country. To my children whom I leave and whom perhaps I will see no more, I wish that they be told that the future of the Congo is beautiful and that it expects for each Congolese, to accomplish the sacred task of reconstruction of our independence and our sovereignty; for without dignity there is no liberty, without justice there is no dignity, and without independence there are no free men.
No brutality, mistreatment, or torture has ever forced me to ask for grace, for I prefer to die with my head high, my faith steadfast, and my confidence profound in the destiny of my country, rather than to live in submission and scorn of sacred principles. History will one day have its say, but it will not be the history that Brussels, Paris, Washington or the United Nations will teach, but that which they will teach in the countries emancipated from colonialism and its puppets. Africa will write its own history, and it will be, to the north and to the south of the Sahara, a history of glory and dignity.
Do not weep for me, my dear companion. I know that my country, which suffers so much, will know how to defend its independence and its liberty. Long live the Congo! Long live Africa!
Patrice
Đó là trang web từ điển Bách khoa trên mạng. Mỗi khi cần hiểu thêm về một sự kiện hay nhân vật nào đó, tôi thường vào đây tra cứu. Đôi khi cứ lan man từ mục này sang mục nọ mà chẳng nhớ là trước đó, tôi định tìm kiếm cái gì.
Hôm nay tôi đọc về Rwanda, về cuộc thảm sát ở xứ sở này và các mâu thuẫn sắc tộc đã giết chết 1 triệu người ở đây (một trong các phim hay nhất trong năm 2004 là Hotel Ruanda nói về một Schindler người Rwanda), về cuộc chiến tranh Congo lần thứ Hai với sự tham gia của 9 quốc gia châu Phi, 20 nhóm vũ trang lớn và cướp đi sinh mạng của gần 4 triệu người châu Phi, một cuộc chiến vẫn đang xảy ra cho tới giờ trong khi tôi (và có thể cả bạn nữa) gần như không biết gì về nó. Và về Lumumba, Thủ tướng đầu tiên của Congo (Kinshasa).
Trước đây tôi cũng biết chút ít về Lumumba như là một người thân Cộng và bị phương Tây và các đối thủ chính trị thanh toán trong thời kỳ chiến tranh lạnh. Ở Liên Xô cũ ngày trước cũng có một trường đại học mang tên ông dành cho người dân các nước chậm phát triển, chủ yếu là châu Phi. Nhưng đọc thêm về ông thì có thể thấy Lumumba vượt hơn hẳn so đại đai số với những người châu Phi cùng thời và cho tới tận bây giờ. Trong cái xứ sở nóng bức với vô số các bộ tộc có những mâu thuẫn gay gắt với nhau, triền miên chịu đựng các thảm hoạ bệnh dịch, đói kém, nội chiến, thiên tai và sự coi thường cùng thờ ơ của thế giới ấy, Lumumba là một trong số rất ít những nhà lãnh đạo có tầm nhìn vượt ra khỏi phạm vi dân tộc mình mà hướng tới việc xây dựng một quốc gia Congo, một châu Phi ổn định, mạnh mẽ và xứng đáng (pan-Africa). Đáng tiếc thay số phận nghiệt ngã đã ngăn cản ông trong khát vọng của mình, biến ông thành nạn nhân của Chiến tranh lạnh. Cái chết của ông do người chủ cũ của Congo là người Bỉ tiến hành (và có thể có sự tham gia của CIA), những kẻ tàn bạo nhất trong số những ông chủ thuộc địa. Có một vua Bỉ tên là Leopold II nổi danh là người xây dựng nhiều tượng đài đẹp đẽ ở thủ đô Bruxelles cũng là kẻ đã từng giết gần 20 triệu người Congo chỉ trong vài năm ông ta nắm quyền. Sau cái chết của Lumumba, Congo chìm đắm trong ách độc tài của Mobutu gần 30 năm trời và sau đó là những cuộc chiến liên miên lấy đi sinh mệnh của hàng triệu người.
Trong lớp tôi học cũng có một anh bạn người Congo Kinshasa (hay Democratic Republic of Congo khác với Republic of Congo). Thỉnh thoảng tôi cũng nói chuyện với anh này. Có lẽ rồi đây, giống như nhiều người châu Phi khác, anh ta cũng sẽ cố gắng ở lại Mỹ thôi cho dù bản thân anh ta từng nói là thích về nước hơn.
Đây là bức thư cuối cùng của Lumumba gửi cho vợ, bức thư tràn đầy tình yêu đất nước, dân tộc và tự do. Bất khuất nhưng cũng lãng mạn và mơ mộng giống như Martin Luther King trong bài phát biểu "I have a dream" nổi tiếng của ông. Hay như khi John Lennon hát "You may say I'm a dreamer. But I'm not the only one. I hope someday you will join us. And the world will be as one".
Lumumba's Last Letter
Written to His Wife Just Before His Death
My dear companion,
I write you these words without knowing if they will reach you, when they will reach you, or if I will still be living when you read them. All during the length of my fight for the independence of my country, I have never doubted for a single instant the final triumph of the sacred cause to which my companions and myself have consecrated our lives. But what we wish for our country, its right to an honorable life, to a spotless dignity, to an independence without restrictions, Belgian colonialism and its Western allies-who have found direct and indirect support, deliberate and not deliberate among certain high officials of the United Nations, this organization in which we placed all our confidence when we called for their assistance-have not wished it.
They have corrupted certain of our fellow countrymen, they have contributed to distorting the truth and our enemies, that they will rise up like a single person to say no to a degrading and shameful colonialism and to reassume their dignity under a pure sun.
We are not alone. Africa, Asia, and free and liberated people from every corner of the world will always be found at the side of the Congolese. They will not abandon the light until the day comes when there are no more colonizers and their mercenaries in our country. To my children whom I leave and whom perhaps I will see no more, I wish that they be told that the future of the Congo is beautiful and that it expects for each Congolese, to accomplish the sacred task of reconstruction of our independence and our sovereignty; for without dignity there is no liberty, without justice there is no dignity, and without independence there are no free men.
No brutality, mistreatment, or torture has ever forced me to ask for grace, for I prefer to die with my head high, my faith steadfast, and my confidence profound in the destiny of my country, rather than to live in submission and scorn of sacred principles. History will one day have its say, but it will not be the history that Brussels, Paris, Washington or the United Nations will teach, but that which they will teach in the countries emancipated from colonialism and its puppets. Africa will write its own history, and it will be, to the north and to the south of the Sahara, a history of glory and dignity.
Do not weep for me, my dear companion. I know that my country, which suffers so much, will know how to defend its independence and its liberty. Long live the Congo! Long live Africa!
Patrice
0 Comments:
Post a Comment
<< Home